Ngày đăng: 22/05/2015,16:50 | Chuyên mục: Tin tức | Lượt xem: 2796


Cần có chính sách toàn diện đối với người lao động

buy naltrexone 3mg

low dose naltrexone buy russellcopeland.com naltrexone buy

amitriptyline and alcohol death

amitriptyline and alcohol interaction read here
Trước đề nghị của Chính phủ lên Quốc hội xem xét, điều chỉnh Điều 60 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng, luật vừa ban hành nhưng khi có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người lao động mà kiến nghị của người lao động không trái với quy định của pháp luật thì cần phải xem xét và sửa đổi.

Tán thành sửa đổi Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH), đại biểu Trần Thanh Hải (TP Hồ Chí Minh) cho rằng, nên tạo điều kiện để người lao động được lựa chọn hưởng một lần hoặc tích lũy đến khi về hưu.

Đặt câu hỏi: “Tại sao người lao động lại phản ứng về điều luật này như vậy ?”- ông Hải cho biết, làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất rất khắc nghiệt, người lao động phải dịch chuyển chỗ làm rất nhiều lần và rất ít người có điều kiện để về hưu.

“Như vậy có phải người lao động không hiểu được nhận trợ cấp một lần thì thiệt thòi hơn là tới khi về hưu?” - “Họ hiểu cả, nhưng họ vẫn lựa chọn như vậy” - đại biểu Trần Thanh Hải lập luận.

Và để minh chứng cho lập luận của mình, ông Hải có kể câu chuyện của một chị công nhân ở quận Bình Tân đã tham gia BHXH 18 năm liên tục, hai năm cuối cùng đóng BHXH tự nguyện để được hưởng lương hưu nhưng rút cục chị công nhân này nhận được 243 ngàn/tháng.

Lương hưu “bèo bọt” như vậy làm sao khuyến khích người dân đóng BHXH để nhận tiền hưu khi về già? - đại biểu Trần Thanh Hải đề nghị, ngoài việc sửa đổi Điều 60 của Luật BHXH thì cần phải sớm thực hiện cải cách tiền lương để giải quyết vấn đề căn bản về tiền lương cho người lao động.

Đồng tình với đại biểu Trần Thanh Hải về việc cần thiết sửa đổi Điều 60 của Luật BHXH nhằm bảo đảm quyền lợi của người lao động, đại biểu Võ Thị Dung (TP Hồ Chí Minh) cho rằng, BHXH là một phần, chính sách bảo đảm quyền lợi người lao động một cách toàn diện phải xem xét lại. Phải có chính sách toàn diện với người lao động chứ không phải người lao động phản ứng đến đâu lo đến đấy.

“Chính sách hiện nay đóng năm đồng mà chỉ nhận được bốn đồng rưỡi thôi là không công bằng. Đối với luật liên quan trực tiếp đến quyền lợi của người dân cần phải biểu quyết chiếm 2/3 chứ không thể hơn 50%” - đại biểu Võ Thị Dung đề nghị.

Cũng khẳng định việc sửa đổi Điều 60 Luật BHXH phải bảo đảm quyền lợi lâu dài của người lao động và sự ổn định quốc gia, đại biểu Đặng Ngọc Tùng (Đồng Nai) lưu ý, nếu khi sửa phải bảo đảm quyền lợi trước mắt và lâu dài của người lao động.

Do đ

fiogf49gjkf0d
3;, đại biểu Đặng Ngọc Tùng đề nghị Quốc hội không nhất thiết sửa Luật ngay mà có thể ra Nghị quyết về việc tạm dừng thực hiện Điểm a, Khoản 1, Điều 60 và Điểm a, Khoản 1, Điều 77 để có thời gian nghiên cứu sửa đổi các vấn đề khác liên quan đến Luật BHXH.

Đại biểu Nguyễn Thị Thanh Hoà (Bắc Ninh) băn khoăn, thời gian qua nhiều người lao động tại các khu công nghiệp bày tỏ quan điểm không đồng tình với quy định tại Điều 60 của Luật BHXH. Vấn đề ở đây là người lao động đã thực sự hiểu rõ những điều khoản áp dụng của Luật BHXH chuẩn bị ban hành vào đầu năm 2016 này không?

fiogf49gjkf0d

; padding-left: 5px; padding-right: 5px; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; color: #231f20; font-size: 14px; border-top: 0px; border-right: 0px; padding-top: 5px">Theo đại biểu Thanh Hoà, chúng ta cũng cần xem lại công tác tuyên truyền để làm sao người dân hiểu đúng vấn đề.

Đồng tình với việc các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyên truyền hơn nữa cho người lao động hiểu được vấn đề - đại biểu Bùi Sỹ Lợi (Thanh Hoá) ý kiến, khi xây dựng Điều 60 Luật BHXH luôn hướng tới sự nhân văn, chính sách có lợi cho người lao động, bảo đảm an sinh xã hội nhưng trước mắt người lao động còn nhiều khó khăn chúng ta cần phải giải quyết.

fiogf49gjkf0d