Ngày đăng: 14/08/2016,09:18 | Chuyên mục: Trao đổi nghiệp vụ | Lượt xem: 5517


Kế toán An Hiểu Minh - Hạch toán định khoản theo thông tư 200 (Phần VI)

cialis generikum

lekarna koupit cialis
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tiền gửi ngân hàng.

            1. Các nghiệp vụ làm tăng tiền gửi ngân hàng.

      1a. Xuất quỹ tiền mặt gửi vào Ngân hàng, căn cứ giấy báo Có của Ngân hàng.

      Nợ TK 112 (1121, 1122) - Tiền gửi ngân hàng

      Có TK 111 ( 1111, 1112)

1b. Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về số tiền đang chuyển đã chuyển vào tài khoản của đơn vị.

Nợ TK 112 (1121, 1122)

Có TK 113 (1131, 1132)

1c. Nhận được giấy báo Có của Ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản.

Nợ 112 (1121, 1122)

Có TK 131

1d. Nhận lại tiền đã ký quỹ, ký cược, ngắn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản

Nợ 112

Có 244 (Chi tiết)

1e. Nhận góp vốn liên doanh các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiền gửi Ngân hàng.

Nợ TK 112

Có TK 411

1f. Doanh thu bán hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thu nhập từ các hoạt động khác của doanh nghiệp thu bằng chuyển khoản.

Nợ TK 112

Có TK 511

      Có TK 515
      Có TK 711

      1g. Căn cứ vòa phiếu tính lãi của Ngân hàng và giấy báo Có Ngân hàng phản ánh lãi tiền gửi định kỳ.

      Nợ TK 112

      Có TK 515

            2. Các nghiệp vụ làm giảm tiền gửi ngân hàng.

      2a. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt.

      Nợ TK 111

      Có TK 112

      2b. Trả tiền mua vật tư, hàng hóa, tài sản cố định hoặc chi phí phát sinh đã được chi bằng chuyển khoản

      Nợ TK 151, 152, 156, 211, 241, 621, 627…

      Có TK 112

      2c. Chuyển tiền gửi Ngân hàng để đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn

      Nợ TK 121

      Nợ TK 128

      Nợ TK 221

      Nợ TK 222

      Nợ TK 228

      Có TK 112

      2d. Chuyển tiền gửi Ngân hàng để thanh toán các khoản phải trả, phải nộp

      Nợ TK 331

      Nợ TK 333

      Nợ TK 335

      Nợ TK 338

      Nợ TK 341

      Có TK 112

      2e. Chuyển tiền gửi Ngân hàng để ký quỹ, ký cược ngắn, dài hạn:

      Nợ TK 244

      Có TK 112

Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên giấy báo hoặc sổ phụ Ngân hàng đến cuối tháng vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, khoản chênh lệch đó giải quyết:

            - Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn trên sổ phụ Ngân hàng:

      Nợ TK 112

      Có TK 338 (3381)

fiogf49gjkf0d

text-indent:-18.0pt;l3 level1 lfo1">            - Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn trên sổ phụ Ngân hàng:

      Nợ TK 1381

      Có TK 112

Tháng sau tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chihr lại số liệu.

Ví dụ:

         Tại một Doanh nghiệp kinh doanh thương mại có tài liệu kinh doanh liên quan đến kỳ hoạt động kế toán như sau:

               1. DN xuất quỹ tiền mặt để gửi vào ngân hàng 150.000.000 đồng

               

fiogf49gjkf0d
;2. Khách hàng trả nợ cho DN 20.000.000 đồng bằng chuyển khoản.

         3. Nhập kho một lo hàng theo giá mua trên hóa đơn 50.000.000 đồng, thuế GTGT 10% chi phí vận chuyển lô hàng 2.000.000, thuế GTGT 5% tất cả thanh toán bằng tiền gửi NH.
         4. Trả nợ cho người bán 300.000.000 bằng chuyển khoản.
         5. Đầu tư 2 tỷ đồng chuyển khoản mua thêm cổ phiếu công ty X để chuyền từ hình thức từ công ty liên kết thành đầu tư vào công ty con.
         6. Nhận được thông báo chia cổ tức 50.000.000đ. Hai ngày sau DN nhận được giấy báo Có của ngân hàng.
         7. Thanh lý khoản đầu tư 500.000.000đ vào công ty liên kết M với số tiền thu được qua ngân hàng là 400.000.000 đồng. Chi phí thanh lý chi bằng tiền mặt 10.000.000 đồng.
         Y/C: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Giải:

edf40wrjww2tblNews:NewsNoiDung7